Jade Orchid
DWN Việt Nam

Muốn sữa mẹ bị hôi trở nên thơm mát thì phải làm gì?

Sữa mẹ chính là nguồn dinh dưỡng quý giá cho sự phát triển của bé, đặc biệt là giai đoạn đầu đời. Sữa mẹ thơm mát thường hấp dẫn bé bú. Nhưng cũng có mẹ sữa bị hôi, bé bỏ bú, ít bú, ảnh hưởng tới sự phát triển của bé. Vậy phải làm sao khi sữa mẹ bị hôi?

Xem thêm: Làm sao mà sau sinh 2 năm sữa mẹ vẫn dồi dào thơm mát? KÍCH NGAY

1. Sữa mẹ hôi là như thế nào?

Sữa mẹ nếu bình thường sẽ có dạng màu trắng đục hoặc hơi ngả vàng, có vị thơm mát. Tuy nhiên cũng có trường hợp sữa mẹ lại có màu xanh nhạt, có mùi hôi tanh. Thậm chí sữa mẹ có mùi như xà phòng hay mùi kim loại,… rất khó chịu. Người ta gọi hiện tượng này là sữa hôi.

Dù sữa mẹ bị hôi là khá phổ biến nhưng nó thực sự không tốt vì khiến bé chán bú, bỏ bú. Điều này đương nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của bé. Đặc biệt giai đoạn 6 tháng đầu đời, bé cần bú hoàn toàn, nếu sữa hôi sẽ khiến bé bỏ bú, ít bú và suy dinh dưỡng.

2. Nguyên nhân làm sữa mẹ bị hôi

– Từ góc độ khoa học,  enzyme lipase trong sữa mẹ chính là thủ phạm. Loại enzyme này có mùi hơi hoi. Tuy không thơm tho nhưng nó lại có khá nhiều tác dụng. Đáng kể nhất là khả năng phá vỡ chất béo có trong sữa mẹ. Điều này nhằm giúp bé hấp thụ dưỡng chất từ sữa được tốt hơn.

– Khi mẹ nhiều sữa và vắt ra để bảo quản trong tủ lạnh sữa cũng có thể bị mùi hôi. Lý do là lượng enzyme lipasecàng tăng lên. Sữa sẽ có mùi xà phòng hoặc là mùi kim loại. Điều cần lưu ý là tuy mùi không hấp dẫn nhưng hàm lượng dưỡng chất trong sữa mẹ thì vẫn nguyên vẹn.

– Chế độ ăn uống của mẹ cũng là nguyên nhân gây sữa hôi. Ví dụ như nếu mẹ ăn thực phẩm nặng mùi (hải sản, tỏi, gia vị cay nóng, cần tây) hoặc uống thuốc Tây…

– Mẹ không vệ sinh bầu ngực trước lúc cho con bú cũng là nguyên nhân đáng kể. Vì mồ hôi cùng với mùi cơ thể mẹ được xem là môi trường lý tưởng để đưa vi khuẩn vào người. Vì thế nếu mẹ không vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ hàng ngày sẽ khiến sữa có mùi hôi khi tiết ra ngoài.

3. Cách xử lý khi sữa mẹ hôi?

Cách khử mùi hôi ở sữa mẹ do chế độ ăn uống:

– Tăng cường ăn rau xanh và trái cây để bổ sung chất xơ. Mẹ cũng nên ăn các loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, vitamin A, E. Sử dụng một số loại rau mà dân gian cho là có tác dung  thơm mát sữa (thì là, chè vằng, rau mùi, quả chuối).

– Uống đủ nước để vừa giúp tăng tiết sữa vừa giảm hiện tượng sữa hôi.

– Tránh các thực phẩm nặng mùi, tránh hức ăn nhanh chứa nhiều dầu mỡ,…

– Mẹo khác là dùng gạo nếp nấu với hành tím để đắp lên 2 bầu ngực. Lưu ý cần điều chỉnh nhiệt độ khi đắp. Cũng có thể lấy búp dứa còn non rồi cắt thành hình hạt lựu đem nấu cùng lạc hoặc với canh xương để ăn.

Cách khử mùi hôi ở sữa mẹ do bảo quản sữa trong tủ lạnh

– Hãy kiểm tra mùi của sữa mẹ vắt ra trước khi đem cất trữ trong tủ lạnh. Nếu sữa bị hôi thì không nên bảo quản trong tủ lạnh nữa.

– Nếu thực hiện trữ sữa trong tủ lạnh thì cần đảm bảo đúng quy trình vắt sữa, trữ sữa, rã đông sữa,… trước khi cho bé dùng.

– Nên cho bé dùng thử 1 – 2 bích sữa trữ đông trước. Nếu bé chịu dùng bình thường thì mới nên trữ trong tủ lạnh.

– Sử dụng thêm viên uống cải thiện chất lượng sữa, giúp sữa về nhiều, thơm mát, sánh đặc. Nên chọn loại chiết xuất 100% từ thiên nhiên mới an toàn cho cả mẹ và bé. Ví dụ như viên uống lợi sữa Mabio hiện được hàng trăm ngàn mẹ Việt tin dùng.

ĐĂNG KÝ MUA MABIO LỢI SỮA TẠI ĐÂY
[contact-form-7 id=”6099″ title=”MabioChiHa”]
Rate this post

Thêm bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *