Rối loạn tiền đình biểu hiện như thế nào là câu hỏi của rất nhiều người bệnh. Đau đầu, mất ngủ triền miên không dứt; hoa mắt, chóng mặt, bước đi không vững, gặp khó khăn khi xoay đầu, buồn nôn… nếu có 2-3 triệu chứng trở lên rất có thể cơ thể đang muốn cảnh báo bạn rằng, cơn rối loạn tiền đình đang đến
1. Rối loạn tiền đình biểu hiện như thế nào?
Chị Hương (34t, Nam Định) chia sẻ rằng, nửa năm trước chị bắt đầu thấy hay bị đau đầu, chóng mặt, nhiều khi đang ngồi làm việc mà đứng lên là trời đất tối sầm lại ngay. Mới đầu chị cũng chẳng nghĩ là bệnh gì đâu chỉ nghĩ là do thiếu máu nên thế, nên không đi khám. Tuy nhiên, khi tình trạng này ngày càng xuất hiện với tần suất dày hơn và kèm theo cả ù tai, buồn nôn thì chị mới đi khám.
“Tôi ra bệnh viện huyện khám thì được kết luận là rối loạn tiền đình và thiếu máu não. Bác sĩ kê đơn thuốc cho tôi về uống và khuyên ăn đồ ăn màu đỏ để bổ máu, đồng thời hướng dẫn chế độ ăn, luyện tập để cải thiện” – chị Hương chia sẻ.
Giống với trường hợp của chị Hương, nếu có những dấu hiệu dưới đây rất có khả năng bạn đã bị rối loạn tiền đình:
Rối loạn tiền đình biểu hiện chóng mặt
Đây là dấu hiệu “vàng” để chẩn đoán bệnh rối loạn tiền đình – một trong những dấu hiệu đầu tiên khi mắc bệnh. Ban đầu bạn chỉ có cảm giác thoáng qua sau đó mức độ những cơn chóng mặt tăng dần lên với tần suất lớn hơn.
Bạn sẽ xuất hiện ảo giác về sự vận động xung quanh, thấy các vật thể di chuyển kèm theo cảm giác xoay tròn, bập bềnh như ngồi thuyền trên biển.
Hiện tượng này thường xảy ra khi hệ thần kinh khu vực não bộ bị chèn ép hoặc hệ thống dây thần kinh ngoại biên bị tổn thương.
Rối loạn tiền đình biểu hiện mất thăng bằng
Đây là tình trạng cơ thể mất sự cân bằng khiến bạn không thể đứng vững, cơ thể lâng lâng không xác định trọng lượng, giống như người bị say rượu.
Nguyên nhân gây ra triệu chứng này do sự mất đồng bộ giữa các thông tin từ tiền đình, cảm giác sâu, tiểu não, mắt, ngoại tháp.
Người bệnh mất ý thức hoặc ngất
Khi cơn rối loạn tiền đình ghé thăm, trong một khoảng thời gian bạn bị mất ý thức hoặc ngất lịm đi, kèm theo đó là hiện tượng đổ mồ hôi, buồn nôn, nôn khan, thị lực giảm. Nguyên nhân gây ra là do giảm lượng máu đến não gây tụt huyết áp cấp, chức năng tim bị rối loạn hay phản xạ thực vật gây nên.
Biểu hiện khác của rối loạn tiền đình là chóng mặt không xác định rõ
Bạn cảm thấy đầu óc lâng lâng, quay cuồng, trước mắt tối sầm, nặng nề hay cảm giác sợ ngã… đây đều là triệu chứng tiền đình suy giảm. Tuy nhiên, triệu chứng này cũng xuất hiện ở những bệnh nhân đang gặp các rối loạn cảm xúc khác như: lo âu, trầm cảm, hội chứng tăng thông khí.
Ngoài ra người bị rối loạn tiền đình biểu hiện cũng có thể có như: đau đầu, mất ngủ, ù tai, đi không vững, buồn nôn, cơ thể mệt mỏi, khó chịu…
2. Rối loạn tiền đình ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe
Rối loạn tiền đình có lẽ không phải là một bệnh nặng. Chính vì vậy mà chị Hương mới chần chừ không điều trị ngay. Chị Hương cứ kéo dài và không điều trị dứt điểm, nên nó đã gây ra nhiều khó chịu và biến chứng bất lợi cho sức khỏe của chị. Có thể kể ra một vài tác hại không may của rối loạn tiền đình với cơ thể chị như:
- Cơ thể chị Hương luôn luôn trong trạng thái mất sức, uể oải, di chuyển gặp khó khăn. Điều này vô tình sẽ gây rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày của chị. Ngoài ra, công việc của chị làm bàn giấy việc vận động ít cũng sẽ là nguyên nhân khiến bệnh tiến triển nhanh.
- Khi bị rối loạn tiền đình biểu hiện đau đầu cũng thường xuyên hỏi han chị, khiến chị khó tập trung làm việc, gây giảm năng suất lao động của chị. Chưa kể đến việc mỗi khi cơ thể mệt mỏi do các triệu chứng của rối loạn tiền đình, chị cũng có thể dễ nổi cáu và bất bình với những người xung quanh.
- Nguy hiểm nhất là tai nạn luôn rình rập khi chị đi lại, lưu thông trên đường. Vì khi cơn rối loạn tiền đình xảy đến có thể khiến chị đi lại không vững, thậm chí là ngất xỉu. Nếu xảy ra thường xuyên sẽ không an toàn chút nào vì chị di chuyển bằng xe máy từ nhà đến công ty khá xa.
- Khi chị Hương đi khám, bác sĩ cảnh báo rối loạn tiền đình có thể gây ra tình trạng điếc, giảm thị lực.
Do đó khi có các biểu hiện trên, người bệnh rối loạn tiền đình cần đến ngay bệnh viện hoặc cơ sở y tế để khám và được các bác sĩ chẩn đoán chính xác bệnh và có hướng điều trị phù hợp.
3. Chị Hương làm cách nào để bệnh rối loạn tiền đình biểu hiện đau đầu, chóng mặt… hết hẳn
“Đó là khi tôi đang đọc báo thấy có bài viết về bệnh nên click vào đọc. Bài viết nói về bệnh suy giảm tiền đình rất chi tiết, tôi không có kiến thức y học cũng hiểu được. Cuối bài giới thiệu bài thuốc cổ do thầy Cung Khắc Lược sưu tầm từ thế kỉ 18. Tôi liền mua về dùng thì thấy đỡ nhiều, đến nay bệnh đã thuyên giảm và gần như không còn bị khó chịu nữa.” – Chị Hương cho biết.
Bảo Huyết Khang chiết xuất thiên nhiên, với 100% các vị thuốc thảo mộc, lành tính.
Công dụng của Bảo Huyết Khang:
– Giúp bổ bổ máu, hoạt huyết, lưu thông tuần hoàn máu.
– Giảm các triệu chứng của thiếu máu não như: mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ù tai, mất tập trung.
– Ổn định hệ huyết áp và tiền đình.
Nếu đọc xong bài viết “Rối loạn tiền đình biểu hiện như thế nào?” bạn vẫn chưa tự chẩn đoán được bệnh của mình thì hãy để lại sđt để được giải đáp thêm.