Rối loạn tiền đình là bệnh gì là nỗi băn khoăn rất lớn của đại đa số người hiện đại. Trong cuộc sống, đôi khi bạn cảm thấy trong người có các hiện tượng như: nôn khan hoặc nôn thốc nôn tháo, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, bước hụt, chệnh choạng, có khi ngã vật ra, không di chuyển được mà phải nằm liệt giường… dần dần các triệu chứng này xuất hiện nhiều hơn, mọi vật như đảo lộn, đầu óc quay cuồng… Nếu có các biểu hiện này thì bạn nên đi khám, vì đây chính là các triệu chứng điển hình của căn bệnh mà tại Việt Nam không ít người đã và đang bị (mà không hề hay biết) – bệnh rối loạn tiền đình. |
1. Rối loạn tiền đình là bệnh gì?
Trên cơ thể, tiền đình nằm phía sau ốc tai, nắm giữ vai trò duy trì sự cân bằng, thăng bằng cho các hoạt động của cơ thể khi di chuyển, nằm, đứng, hay cúi đầu, xoay người… Mỗi lần cơ thể hoạt động, hệ thống tiền đình cũng sẽ đồng bộ theo các động tác di chuyển, nhờ đó giúp cho cơ thể giữ được thăng bằng.
Nhiều người vẫn nghĩ, suy giảm tiền đình chỉ là một hội chứng không phải bệnh và nó không gây nguy hiểm đến tính mạng. Bệnh có thể không nguy hiểm ngay lúc mới khởi phát nhưng một khi bạn bị rối loạn tiền đình trung ương mà kéo dài không điều trị sớm thì nó sẽ dẫn đến các bệnh lý khác nguy hiểm. Hiện nay, ở nước ta, theo như nghiên cứu của các bệnh viện và các chuyên gia y tế thì lứa tuổi dễ mắc tiền đình nhất là tuổi trung niên. Trong đó, đối tượng lao động trí óc (từ khi còn trẻ) là đối tượng mắc nhiều nhất.
Mỗi khi tìm kiếm rối loạn tiền đình là bệnh gì trên các trang tìm kiếm, người bệnh dễ bị rơi vào ma trận của các định nghĩa khó hiểu. Những biểu hiện thường thấy ở người bệnh rối loạn tiền đình là chóng mặt, choáng, buồn nôn, ù tai, loạng choạng khi thay đổi tư thế và người bệnh dễ bị mất thăng bằng, ngã… Người bệnh suy giảm tiền đình thường xuyên có cảm giác mệt mỏi, ảnh hưởng đến năng suất làm việc và chất lượng cuộc sống đi xuống. Thông thường, cơn tiền đình diễn biến trong hai ba ngày hoặc đôi khi có thể kéo dài nhiều hơn. Vì vậy mà ngay khi có những dấu hiệu của tiền đình rối loạn, bạn cần đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác về mức độ nặng, nhẹ của bệnh, cũng như nguyên nhân từ đâu mắc bệnh, từ đó tìm ra phương pháp điều trị đúng đắn.
2. Nguyên nhân nào gây rối loạn tiền đình?
Hệ thống tiền đình bị suy giảm do nhiều nguyên nhân, ở mỗi người nguyên nhân và tiến triển bệnh cũng khác nhau phụ thuộc vào thể trạng người đó.
Tuy nhiên, theo các nghiên cứu thì nhóm người làm việc đầu óc, bị căng thẳng nhiều, nhóm người cao tuổi, nhóm phụ nữ sau sinh, nhóm người từng có tiền sử bệnh về não là nhóm người dễ mắc bệnh nhất.
3. Có cách nào chữa, điều trị bệnh rối loạn tiền đình để ngăn tái phát?
Nhóm đối tượng hàng đầu trong danh sách là giới văn phòng. Do công việc của những đối tượng này thường xuyên gặp áp lực, đa số thời gian làm việc với máy tính, ít di chuyển, lại ngồi trong không gian làm việc kín mít, ít ánh nắng mặt trời. Chính là những tác nhân này khiến tiền đình bị suy giảm.
Do vậy để phòng tránh suy giảm tiền đình thì việc đầu tiên mà người bệnh phải làm là:
– Tự tạo ra cho mình một không gian làm việc lý tưởng thoáng khí, có thể khiến tâm trạng thích thú để giảm sự bực bội trong công việc.
– Uống 2 lít nước một ngày.
– Không nên ngồi lâu trước máy tính. Bạn nên xen kẽ ngồi và vận động nhẹ.
– Tranh thủ thời gian tập thể dục ngắn 1-2 phút cho vùng đầu, cổ, vai gáy.
– Nếu có thể đừng tiếc 30 phút hạy bộ vào mỗi buổi sáng sớm, điều này không chỉ giúp khỏe mạnh mà còn giúp ích rất nhiều trong việc đẩy lùi rối loạn tiền đình.
Lưu ý: Nên ăn đồ ăn tươi, hoa quả. Tránh lái xe hoặc di chuyển trên các phương tiện có động cơ mạnh, vì nó sẽ làm bạn choáng váng điều đó là rất nguy hiểm. Và nên điều trị sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm do rối loạn tiền đình dẫn đến như: tim mạch, đột quỵ…
Trong cách điều trị bệnh của các danh y ngày xưa, đầu tiên là sử dụng chế độ ăn uống và tập luyện để điều chỉnh sự mất cân bằng âm dương – khí huyết trong cơ thể. Suy giảm tiền đình nếu biết cách chữa sẽ không có gì nguy hiểm, bạn có thể áp dụng những cách trên để tạm ngăn cơn tiền đình cấp kéo đến. Khi cơ thể lấy lại được sự quân bình thì bệnh tật từ đó sẽ thoái lui. Tuy nhiên, nếu đã áp dụng những cách này nhưng sức khỏe vẫn chưa cải thiện, thì lúc đó thầy thuốc mới sử dụng đến phương dược can thiệp vào sự vận hành của lục phủ ngũ tạng.
Bảo Huyết Khang – kế thừa bài thuốc của thầy Cung Khắc Lược, lưu truyền từ thế kỷ 18.
Bảo Huyết Khang được chiết xuất 100% thảo mộc thiên nhiên có nguồn gốc rõ ràng, rất an toàn, lành tính, không có tác dụng phụ:
– Bưởi bung: hỗ trợ tiêu hóa, giảm tê mỏi chân tay, lưu thông khí huyết.
– Can khương: khử hàn, hồi dương thông mạch
– Tinh chất nghệ vàng: kiểm soát lượng đường trong máu cũng như lượng cholesterol trong cơ thể.
– Bột mạch nha: hạ đường huyết, chữa khó tiêu và điều hòa tăng khí tự do của gan
– Mật ong: Cân bằng huyết áp cơ thể, tăng hồng cầu trong máu, giảm cholesterol, điều hòa tim mạch
Sau khi đã đọc bài viết “Rối loạn tiền đình là bệnh gì mà ai cũng sợ?” mà bạn vẫn chưa biết cách chữa đúng cách hãy để lại sđt để được hỗ trợ.